Giới thiệu nền văn chương khôn ngoan
trong Thánh kinh Cựu ước
 https://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2013/07/nen-van-chuong-khon-ngoan-trong-Thanh-Kinh-Cuu-Uoc.jpg
   Loạt bài về nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước gồm các bài viết đã được phát cho mục ”Tìm hiểu Kinh Thánh” của Chương Trình Việt Ngữ Đài Chân Lý Á châu Manila.
   Tài liệu chính được sử dụng là phần dẫn nhập các sách khôn ngoan của bộ chú giải Kinh Thánh tiếng Ý ”La Bibbia. Nuovissima versione dai testi originali”, Vol. II, Antico Testamento, Ed. Paoline Milano 1991. Đây là một trong các bộ chú giải phổ thông nổi tiếng của các chuyên viên kinh thánh Italia.
   Cầu mong loạt bài này giúp chúng ta lãnh hội được các giáo huấn tinh túy trong kho tàng khôn ngoan của Thánh Kinh Cựu Ước và đặc biệt trở nên giống Chúa Giêsu Kitô, hiện thân sự Khôn Ngoan của Thiên Chúa.
 Roma 26-7-2013
LM Giuse Hoàng Minh Thắng

 

MỤC LỤC
NỀN VĂN CHƯƠNG KHÔN NGOAN
TRONG THÁNH KINH CỰU ƯÓC

QUYỂN I
DẪN NHẬP, SÁCH CHÂM NGÔN, SÁCH ÔNG GIÓP
Chương I: Nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước

  1. Nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước
  2. Một số tác phẩm trong nền văn chương khôn ngoan Ai Cập
  3. Tương quan giữa sự khôn ngoan đông phương và sự khôn ngoan do thái
  4. Sự khôn ngoan trong lịch sử tư tưởng do thái
  5. Trào lưu khôn ngoan bên trong các trào lưu thần học do thái thời hậu lưu đầy
  6. Trào lưu khải huyền
  7. Các tác phẩm khôn ngoan được biên soạn sau năm 200 trước công nguyên

Chương II: Sách Châm Ngôn: kết cấu, nội dung, từ vựng

       8. Sách Châm Ngôn
       9. Hai sưu tập chính của sách Châm Ngôn
     10.Các sưu tập còn lại của sách Châm Ngôn

  1. Cấu trúc các sưu tập sách Châm Ngôn
  2. Thế giới khôn ngoan của sách Châm Ngôn
  3. Từ ngữ và kiểu hành văn của sách Châm Ngôn
  4. Các bức chân dung nhỏ và việc nhân cách hóa sự khôn ngoan
  5. Bản văn sách Châm Ngôn

Chương III: Các giáo huấn của sách Châm Ngôn

  1. Các đề tài và giáo huấn của sách Châm Ngôn: sự khôn ngoan
  2. Người khôn ngoan, kẻ khờ dại
  3. Lời nói theo sách Châm Ngôn
  4. Sự giận dữ và tự chế. Gìn giữ nội tâm và tiết độ, Đức khiêm nhường và tính kiêu căng
  5. Gương mặt của phụ nữ
  6. Tương quan giữa cha mẹ và con cái
  7. Một nền giáo dục mạnh mẽ
  8. Sự tai hại của tật nghiện rượu. Tính siêng năng và lười biếng
  9. Của cải giầu sang và sự nghèo túng
  10. Tình bạn, lòng tốt và sự liêm chính
  11. Cãi vả, kiện tụng, công lý và làm chứng
  12. Thương mại và các nguy cơ, các bảo đảm. Đừng lấy ác báo ác. Kín đáo trong lời ăn tiếng nói
  13. Vua chúa và chính quyền
  14. Thiên Chúa và con ngưòi
  15. Người khôn ngoan và người công chính
  16. Sự thưởng phạt

Chương IV: Sách ông Gióp: nội dung, ,cấu trúc, văn thể, tác giả và thời gian sáng tác

  1. Tên gọi, chỗ đứng trong Thánh Kinh và nội dung
  2. Cấu trúc
  3. Văn thể, ngôn ngữ và kiểu diễn tả
  4. Các nguồn tài liệu và tác giả
  5. Thời gian sáng tác các văn bản và mục đích     

Chương V: Sứ điệp thần học sách ông Gióp

  1. Quan niệm về Thiên Chúa
  2. Con người
  3. Khổ đau
  4. Sách ông Gióp trong sự phát triển của Mạc Khải và tính cách thời sự của nó

QUYỂN II
SÁCH GIẢNG VIÊN – SÁCH HUẤN CA

Chương I
Tên gọi, cấu trúc, thời gian sáng tác và bối cảnh lịch sử sách Giảng Viên

  1. Qohelet hay sách Giảng Viên
  2. Tên gọi và tính cách hợp quy của sách Giảng Viên
  3. Thời gian sáng tác và bối cảnh lịch sử
  4. Cấu trúc sách Giảng Viên

Chương II
Một số đề tài thần học trong sứ điệp sách Giảng Viên

  1. Tri thức luận theo sách Giảng Viên
  2. Thiên nhiên và vũ trụ
  3. Thiên Chúa sáng tạo và con ngưòi
  4. Giá trị cuộc sống con người
  5. Vấn đề thiện ích
  6. Tôn giáo theo quan niệm của Qohelet

Chương III
Tương quan giữa sách Giảng Viên và tư tường vùng Trung Đông Cổ

  1. Thế đứng của sách Giảng Viên trong tư tưởng vùng Trung Đông Cổ
  2. Tư tưởng của Qohelet trong tương quan với tư tưởng khôn ngoan Ai Cập
  3. Sự khôn ngoan trong các tác phẩm văn chương vùng Lưỡng Hà Mêsopôtamia
  4. Thế đứng của Qohelet trong lịch sử nên văn hóa Do thái
  5. Các quan niệm khác nhau về sự thưởng phạt trong thế giới Do thái
  6. Các quan niệm khác nhau trong quan niệm thưởng phạt của thế giới do thái
  7. Những vấn đề còn bỏ ngỏ trong sách Giảng Viên
  8. Qohelet và vấn đề bất tử của linh hồn
  9. Thứ từ ngữ Qohelet dùng trong văn bản
  10. Lích sử vấn đề sách Qohelet

Chương IV
Sách Huấn Ca hay Ben Sira. Tên gọi, kết cấu, nội dung

  1. Ben Sira hay sách Huấn Ca. Tên gọi và kết cấu
  2. Viễn tượng thần học và nội dung giáo lý của sách Huấn Ca
  3. Gương mặt của sự khôn ngoan
  4. Đức Khôn Ngoan theo chương 24
  5. Sự thưởng phạt theo giáo huấn sách Ben Sira
  6. Một vài giáo huấn luân lý: cẩn trọng trong lời nói và tiết độ trong cách sống
  7. Quan niệm về sự giầu có và nghèo túng
  8. Vai trò của phụ nữ

Chương V
Các hình thái văn chương, từ vựng, văn bản, các bản dịch và tính cách hợp quy

  1. Các hình thái văn chương khác nhau
  2. Một vài hình thái văn chương khác
  3. Từ ngữ tượng hình trong sách Huấn Ca
  4. Từ vựng tượng hình trong sách Huấn Ca
  5. Văn bản và các bản dịch sách Huấn Ca
  6. Tính cách hợp quy của sách Huấn Ca

QUYỂN III
SÁCH KHÔN NGOAN  –  SÁCH THÁNH VỊNH

Chương I
Tác giả, thời gian sáng tác, cấu trúc, văn bản

  1. Sách Khôn Ngoan: tác giả, nơi chốn và thời gian sáng tác
  2. Người nhận, mục đích, văn thể, cấu trúc, đơn vị văn chương và nội dung
  3. Sự linh ứng và tính cách hợp quy. Văn bản, các lần in ấn và các bản dịch

Chương II
Sứ điệp sách Khôn Ngoan

  1. Quan niệm về con người
  2. Số phận con người theo sách Khôn Ngoan
  3. Cái chết, sự thưởng phạt và sự sống lại
  4. Đức Khôn Ngoan được nhân cách hóa
  5. Vai trò của Đức Khôn Ngoan trong công trình tạo dựng và tương quan của Đức Khôn Ngoan với con cái loài người
  6. Phương pháp sư phạm của Đức Khôn Ngoan trong việc giáo huấn con người
  7. Thuyết độc thần theo giáo huấn sách Khôn Ngoan
  8. Tội tôn thờ thiên nhiên và tôn thờ các ngẫu tượng

Chương III
Tương quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương ngoài Thánh Kinh

  1. Tương quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương ngoài Thánh Kinh
  2. Tưong quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương Hy lạp
  3. Các ảnh hưởng kinh thánh trên sách Khôn Ngoan
  4. Vai trò của sách Khôn Ngoan trong tiến trình mạc khải. Ảnh hưởng của sách Khôn Ngoan trên tư tưởng của thánh Phaolô
  5. Ảnh hưởng của sách Khôn Ngoan trên thánh Gioan

Chương IV
Sách Thánh Vịnh. Việc hình thành, cấu trúc, tựa để, các tác giả, thời gian sáng tác

  1. Sách Thánh Vịnh
  2. Việc hình thành, cấu trúc và tựa đề các Thánh Vịnh
  3. Các tác giả và thời gian sáng tác
  4. Các Thánh Vịnh được sáng tác trước hay sau thời lưu đầy?

Chương V
Môi trường nguồn gốc phụng tự, văn thể. Tương quan với nền văn chương vùng Trung Đông Cổ

  1. Môi trường nguồn gốc của các Thánh Vịnh và các văn thể
  2. Nguồn gốc phụng tự của các Thánh Vịnh
  3. Tương quan giữa các Thánh Vịnh và nền văn chương vùng Trung Đông Cổ

Chương VI
Sứ điệp thần học của các Thánh Vịnh

  1. Ý niệm về Thiên Chúa
  2. Thiên Chúa thánh thiện và vinh quang
  3. Giavê Thiên Chúa đối với hạnh phúc của con người
  4. Thiên Chúa cứu độ và công trình của Người
  5. Thiên Chúa là Đấng yêu mến và thương xót con người
  6. Thái độ của con người đối với Thiên Chúa
  7. Các người đạo đức và các thánh theo sách Thánh Vịnh
  8. Kinh nghiệm về sự dữ
  9. Bốn dấu chỉ giúp con người hiệp thông với Thiên Chúa
  10. Kinh nghiệm kết hiệp thần bí
  11. Viễn tượng cánh chung
  12. Vấn đề thưởng phạt
  13. Thiên Chúa đánh phạt kẻ gian ác và báo oán các thù địch của Người

Download file audio: Độc Giả “Phải Chuột” vào từng đề tài trong playlist và chọn “Save Taget As” hoặc “Save Link As” tùy thuộc vào trình duyệt nào đang sử dụng.
Chúc Độc Giả thành công.

 

One Comment

  1. Hay quá, nghe xong con khôn hẳn ra.
    Xin cám ơn Cha ạ.