https://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2012/08/PP-dung-LA-NEEM-va-HAT-TIEU-phong-chua-benh.jpg

        Lá Neem và các chiết xuất của nó được dùng ở Ấn Độ như loại thảo dược chữa mọi bệnh. Dân làng thường ăn mỗi ngày từ 1 tới 5 lá neem để phòng bệnh. Ở Bengal, lá Neem được dùng như chất đắng kích thích việc ăn ngon miệng. Lá tươi được xào với bơ sữa và thêm chút muối để dùng.  Ở miền Nam Ấn Độ, lá neem gĩa nhuyễn trộn chung với các gia vị và muối đen được ăn chung với cơm.

        Một phương thức phòng bệnh của Y khoa truyền thống Ấn Độ để gia tăng mạnh mẽ hoạt động của hệ miễn nhiễm và chữa bệnh như sau:

  • Ngày thứ nhất ăn 1 lá neem và 1 hạt tiêu dài Ấn Độ Pippali.
  • Ngày thứ hai ăn 2 lá neem và 2 hạt tiêu.
  • Tăng dần mỗi thứ một đơn vị mỗi ngày cho đến ngày thứ mười là 10 hạt tiêu và 10 lá neem.
  • Từ ngày 11 đến ngày 48 tiếp tục tăng dần mỗi ngày 1 lá neem, nhưng số hạt tiêu vẫn giữ nguyên 10.
  • Ngày 49 đến 96 bắt đầu đi theo chiều ngược lại của ngày 48 dần xuống ngày thứ nhất, sao cho đến ngày 96 chỉ ăn 1 hạt tiêu và 1 lá neem. Đến đây hoàn tất việc chữa trị.

Uncle Harry đơn giản phép chữa trị này bằng cách làm thành viên neem và viên tiêu theo hướng dẫn sau:

  • Ngày 1-4: uống 1 viên tiêu và 2 viên neem.
  • Ngày 5-12: uống 2 viên tiêu và 4 viên neem.
  • Ngày 13-24: uống 3 viên tiêu và 6 viên neem.
  • Ngày 25-72: uống 3 viên tiêu và 8 viên neem.
  • Ngày 73-84: uống 3 viên tiêu và 6 viên neem.
  • Ngày 85-92: uống 2 viên tiêu và 4 viên neem.
  • Ngày 93-96: uống 1 viên tiêu và 2 viên neem.

        Phép trị liệu này sẽ làm cho máu rất đắng và sẽ diệt mọi ký sinh trùng,  mọi loại virút, vi khuẩn, nấm,… gây bệnh trong cơ thể con người.

Ngày     Số hạt   Số lá   hoặc   Số viên     Số viên

              tiêu      neem               tiêu        lá neem

      1 ———-1———–1 ——————–1—————2

      2———–2———–2———————1—————2

      3———–3———–3———————1—————2

      4 ——— 4 ———  4 ——————–1—————2

      5———–5———–5———————2—————4

      6———–6———–6———————2—————4

      7———–7———–7——————–-2—————4

      8———–8———–8———————2—————4

      9———–9———–9———————2—————4

      10———10———10———————2—————4

      11———10———11——————–-2—————4

      12———10———12———————2—————4

      13———10———13———————3—————6

      14———10———14———————3—————6

      15———10———15———————3—————6

      16———10———16———————3—————6

      17———10———17———————3—————6

      18———10———18———————3—————6

      19———10———19———————3—————6

      20———10———20———————3—————6

      21———10———21———————3—————6

      22———10———22———————3—————6

      23———10———23———————3—————6

      24———10———24———————3—————6

      25———10———25———————3—————8

      26———10———26———————3—————8

      27———10———27———————3—————8

      28———10———28———————3—————8

      29———10———29———————3—————8

      30———10———30———————3—————8

      31———10———31———————3—————8

      32———10———32———————3—————8

      33———10———33———————3—————8

      34———10———34———————3—————8

      35———10———35———————3—————8

      36———10———36———————3—————8

      37———10———37———————3—————8

      38———10———38———————3—————8

      39———10———39———————3—————8

      40———10———40———————3—————8

      41———10———41———————3—————8

      42———10———42———————3—————8

      43———10———43———————3—————8

      44———10———44———————3—————8

      45———10———45———————3—————8

      46———10———46———————3—————8

      47———10———47———————3—————8

      48———10———48———————3—————8

      49———10———48———————3—————8

      50———10———47———————3—————8

      51———10———46———————3—————8

      52———10———45———————3—————8

      53———10———44———————3—————8

      54———10———43———————3—————8

      55———10———42———————3—————8

      56———10———41———————3—————8

      57———10———40———————3—————8

      58———10———39———————3—————8

      59———10———38———————3—————8

      60———10———37———————3—————8

      61———10———36———————3—————8

      62———10———35———————3—————8

      63———10———34———————3—————8

      64———10———33———————3—————8

      65———10———32———————3—————8

      66———10———31———————3—————8

      67———10———30———————3—————8

      68———10———29———————3—————8

      69———10———28———————3—————8

      70———10———27———————3—————8

      71———10———26———————3—————8

      72———10———25———————3—————8

      73———10———24———————3—————6

      74———10———23———————3—————6

      75———10———22———————3—————6

      76———10———21———————3—————6

      77———10———20———————3—————6

      78———10———19———————3—————6

      79———10———18———————3—————6

      80———10———17———————3—————6

      81———10———16———————3—————6

      82———10———15———————3—————6

      83———10———14———————3—————6

      84———10———13———————3—————6

      85———10———12———————2—————4

      86———10———11———————2—————4

      87———10———10———————2—————4

      88———-9———–9——————–-2—————4

      89———-8———–8———————2—————4

      90———-7———–7——————–-2—————4

      91———-6———–6———————2—————4

      92———-5———–5——————–-2—————4

      93———-4———–4———————1—————2

      94———-3———–3———————1—————2

      95———-2———–2———————1—————2

      96———-1———–1———————1—————2

 Tổng cộng: 850 hạt tiêu dài pippali, 2352 lá neem hoặc

        256 viên bột tiêu, 568 viên neem

1 viên bột tiêu = 3 hạt tiêu dài pippali Ấn Độ

1 viên neem = 2352 : 568 = 4 lá neem

       (Nếu chia trung bình 1 ngày thì số lượng cần là 9 hạt tiêu pippali hay 3 viên bột tiêu và  24 lá neem hay 6 viên neem).

       Hạt tiêu đen (black pepper) có công dụng tương đương và có thể dùng thay cho hạt tiêu dài pippali. 1 hạt tiêu dài pipalli tương đương với 4-5 hạt tiêu đen.

 http://www.uncleharrys.com/store/article.php?pamphlet=neem

https://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2012/08/hat-tieu-den.jpghttps://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2012/08/hat-tieu-dai.jpg

Ghi chú: Trang mạng tongdomucvusuckhoe.net không nhằm mục đích thương mại,  quảng cáo cho riêng ai, tiếp thị cho bất kì công ty hay sản phẩm nào.

               Chúng tôi chỉ phục vụ qua việc cung cấp thông tin về nhiều vấn đề sức khỏe; và giới thiệu những nguồn đáng tin cậy nhất.♦

https://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2012/08/rainbow.gif

Neem Leaf as a medicinal herb

         Neem Leaf and its extracts have been used in India as a cure all. It is not uncommon to see villagers eat from 1 to 5 neem leaves a day as a preventive of disease. In Bengal, Neem leaves are consumed as an appetizing bitter. The fresh leaves are sautéed in Ghee and salted to taste. In the Southern India province of Tamil Nadu, a paste of Neem leaves, spices, and black salt is prepared and used as a condiment with rice.

        A traditional Ayurvedic preventive cure for energizing the immune system and curing disease follows:

        One Neem leaf and a Pippali or Indian Long Pepper are eaten on day one. Two Neem leaves and two Pippali are consumed on day two. This increase by one is consumed until day 10. From day 11through day 48, the number of Neem leaves is increased by 1, but the number of Pippali remains fixed at 10. On day 49, the number of Neem leaves taken begins to decrease by 1 until day 96, when only one Neem leaf and 1 Pippali are eaten. The cure is then finished.

        Uncle Harry has simplified this cure by making Neem leaf and Pippali vegetable capsules. Take these capsules in the following sequence:

  • For the first 4 days take 1 Pippali per 2 Neem capsules.
  • For 8 days take 2 Pippali per 4 Neem capsules.
  • For the next 12 days, take 3 Pippali per 6 Neem capsules.
  • For 48 days, take 3 Pippali per 8 Neem capsules.
  • For 12 days take 3 Pippali per 6 Neem capsules.
  • For 8 days take 2 Pippali per 4 Neem capsules.
  • For the last 4 days take 1 Pippali per 2 Neem capsules.

        This cure will make the blood very bitter and will kill all parasites and pathogens in the body.

https://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2012/08/rainbow.gif

 https://tongdomucvusuckhoe.net/wp-content/uploads/2012/08/angel.gif

3 Comments

  1. xin cảm ơn trang web thật hữu ích. Cháu có 1 thắc mắc! cháu xem hình lá neem thấy giống cây xoan. Ko biết có phải là 1 loại ko? Mà cây xoan thì cháu thấy có rất nhiều loại. Cháu muốn dùng lá neem tươi để chữa bệnh mà lại ko biết lá của cây nào để tìm mua. Vì cháu thấy người ta rao bán lá neem rất nhiều. Trong khi cây xoan có rất nhiều loại xoan đào, xoan trắng, sầu đông,… Cháu sợ mua ko đúng lá neem thì ko tốt cho sức khỏe.

  2. xin cảm ơn trang web thật hữu ích. Cháu có 1 thắc mắc! cháu xem hình lá neem thấy giống cây xoan. Ko biết có phải là 1 loại ko? Mà cây xoan thì cháu thấy có rất nhiều loại. Cháu muốn dùng lá neem tươi để chữa bệnh mà lại ko biết lá của cây nào để tìm mua. Vì cháu thấy người ta rao bán lá neem rất nhiều. Trong khi cây xoan có rất nhiều loại xoan đào, xoan trắng, sầu đông,… Cháu sợ mua ko đúng lá neem thì ko tốt cho sức khỏe.

    • Độc giả điện thoại đến 0923704353 để được tư vấn về bệnh và mua đúng lá neem của chương trình chúng tôi giới thiệu.
      Mến chúc an vui, mạnh khỏe.